Nét duyên dáng của CBGVNV trường TH Đoàn Khuê
Vào cuối thế kỉ 19, chủ nhĩa tư bản phát triển mạnh mẽ tại Mỹ. Công nghệ và kĩ thuật ngày càng được chú trọng và thu hút nhiều công nhân là phụ nữ, trẻ em làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Mặc dù họ làm việc vất vả để sản xuất ra được nhiều sản phẩm, các chủ tư bản trả lương rất rẻ mạt.
Ngày 8 tháng 3 năm 1957, nữ công nhân không chịu khuất phục đã đứng dậy đấu trang đòi tăng lương và giảm giờ làm. Phong trào bùng nổ trong nghành dệt và may tại 2 thành phố Chi – ca – gô và New York. Mặc dù bị đàn áp quyết liệt, chị em vẫn đòn kết, kiên cường chiến đấu và tác động mạnh mẽ tới phong trào phụ nữ lao động trên toàn thế giới.
Năm 1907, hai nữ chiến sĩ xuất sắc bấy giờ là Cla – ra Zet – Kin người Đức và bà Rô – gia Lúc – Xăm- bua người Ba lan đã phối hợp với bà Rô-gia Lúc-xam-bua (nguowifBa Lan) đã phối hợp với bà Crup-xkai-a (vợ đồng chí Lê-nin) để thành lập Ban “Thư ký phụ nữ quốc tế”, đưa các phong trào phụ nứ trở lên có tổ chức và tiến tới thắng lợi.
Năm 1910 Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 được thành lập bởi Đại hội phụ nữ quốc tế Xã Hội Chủ Nghĩa họp tại Cô-pen-ha-gen (Thổ đô nước Đan Mạch) với khẩu hiệu: Ngày làm việc 8 giờ. Công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Kể từ ấy, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới và cũng đồng thời là ngày tôn vinh công lao của những nữ anh hùng trong quá khứ đã đấu tranh giành lại bình đảng cho phụ nữ.
Ý NGHĨA NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3
Ở một số nước trên thế giới, ngày 8/3 được coi là ngày lễ chính trong năm và tổ chức rất lớn. Trong những xã hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái...
Tại một số quốc gia, ngày Quốc tế Phụ nữ được kỉ niệm bằng các hoạt động liên hoan, diễu hành đòi quyền bình đẳng với nam giới, ở các vấn đè thực tiễn như mức lương, cơ hội giáo dục đào tạo và thăng tiến trog nghề nghiệp, hay là điều kiện an sinh xã hội, chống mại dâm và bạo lực với phụ nữ.